Log in or Sign up
MUA BÁN SIM SỐ ĐẸP
Home
Forums
>
Khu Vực Mua Bán - Trao Đổi
>
Chợ linh tinh
>
Lợi ích từ yến sào đối với sức khỏe bà bầu và thai nhi
>
ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
Đặt hàng
BỘ DA ĐẸP TÓC ĐEN, DƯỠNG SÁNG DA MẶT WONMOM
Bộ da đẹp tóc đen, dưỡng sáng da mặt, kích thích mọc tóc suôn mượt Wonmom là bộ sản phẩm bao gồm 2 sản phẩm...
Đặt hàng
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
Đặt hàng
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...
Đặt hàng
Reply to Thread
Name:
Verification:
Message:
<p>[QUOTE="Nguyen Van Hung, post: 912, member: 6"]Yến sào một trong những thực phẩm bổ sung dinh dưỡng tốt cho người sử dụng, thích hợp với những đối tượng người dùng từ người già, trẻ nhỏ và chị em mang thai. Hàm lượng protein trong yến sào lên đến 54,84% (là lượng đạm cần thiết cho cơ thể), các mẹ sẽ không còn lo bị thiếu đạm cho bé của mình mỗi khi bị nghén, chán ăn. Vì yến sào là một thực phẩm vừa bổ dưỡng lại thơm ngon, nên thai phụ sẽ không lo bị ngán khi dùng thường xuyên. Để thai nhi phát triển khỏe mạnh, thì sức khỏe của người mẹ vẫn phải được đảm bảo, chế độ dinh dưỡng hợp lí là điều cần thiết trong suốt 9 tháng mang thai.</p><p><br /></p><p><font size="6"><b>Làm thế nào để trở thành “mẹ bầu khỏe” ?</b></font></p><p><br /></p><p>“Người mẹ tốt” là tư duy cơ bản nhất để bạn có thể chăm em bé thật tốt mà không gặp căng thẳng. Hãy suy ngẫm câu thần chú này thật nhiều lần sau khi sinh xong và ở bất cứ thời điểm nào khi bạn gặp rắc rối trong vấn đề chăm sóc con hoặc khi bé bị bệnh.</p><p><img src="https://poh.vn/wp-content/uploads/2018/11/M%E1%BA%B9-b%E1%BA%A7u-th%C6%B0-gi%C3%A3n-%C4%91%E1%BB%83-con-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-t%E1%BB%91t-nh%E1%BA%A5t-1024x682.jpg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></p><p>Đừng đổ lỗi cho bản thân vì tất cả mọi chuyện đã xảy ra, cũng đừng chì chiết người bạn đời của bạn. Em bé mới sinh sức đề kháng còn rất yếu, chuyện bệnh vặt là điều không thể tránh khỏi.</p><p><br /></p><p>Việc bạn cần làm không phải là đổ lỗi, khóc lóc và kiệt sức vì những lo lắng không đâu. Bạn nên tỉnh táo để có thể chăm sóc con chu đáo và xem những chuyện xảy ra hôm nay là một bài học để rút kinh nghiệm cho lần sau!</p><p><br /></p><p>Thức hai, hãy chia sẻ và học hỏi nhiều hơn! Những lo lắng mà bạn giữ trong lòng chẳng thể làm gì cho bạn ngoài khiến sức khỏe cạn kiệt dần. Thay vào đó, khi quá bận rộn hoặc uất ức, hãy chia sẻ với người thân mà cụ thể là chồng bạn. Những lời nói và cử chỉ chăm sóc thích đáng sẽ khiến bạn thoải mái hơn nhiều và xây dựng lại sự tự tin trong con người bạn!</p><p><br /></p><p>Mặt khác, những kiến thức và kinh nghiệm mà bạn chưa có đều có thể tìm được ở những người đi trước giàu kinh nghiệm hơn – ví dụ như mẹ bạn hoặc các bác sĩ chuyên môn.</p><p><br /></p><p><font size="6"><b>Mẹ bầu nên ” ăn vì mình và vì con”</b></font></p><p><br /></p><p>Các thực phẩm lợi sữa luôn là điều khiến các mẹ quan tâm sau khi sinh xong. Thực vậy, các nhóm dưỡng chất được đưa vào cơ thể người mẹ lúc bấy giờ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất và não bộ của con thơ. Nếu các mẹ vẫn chưa thể xác định đúng mình cần gì thì danh sách những loại thực phẩm sau sẽ giúp mẹ bớt lo lắng hơn!</p><p><br /></p><p>Trước hết, các mẹ cần biết hai loại nội tiết tố sẽ ảnh hưởng đến quá trình tạo sữa và bóp sữa từ ngực xuống đầu ti cho bé bú, đó là oxytocin và prolactin.</p><p><br /></p><p>Oxytoxin có tác dụng làm thúc đẩy sữa từ nang sữa xuống núm vú tràn trề hơn, thuận lợi cho việc bú sữa của bé và giảm sự căng đau bầu sữa. Prolactin lại có chức năng kích thích tế bào tạo sữa, dự trữ ở nang sữa trong thời gian hậu sản. Tuy nhiên, oxytoxin lại khá nhạy cảm với môi trường nên nguyên nhân tâm lý của người mẹ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự cấp sữa của hormone này.</p><p><br /></p><p>Bên cạnh đó, các nhóm thực phẩm hằng ngày cũng cần cung cấp đủ các nhóm: tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất để thúc đẩy sự hình thành và hoạt động của hai loại nội tiết tố này:</p><p><br /></p><p>· <b>Móng giò</b></p><p><br /></p><p>Một trong những loại thực phẩm tạo sữa chủ chốt được tin tưởng từ xưa đến nay chính là móng giò. Đây là loại thực phẩm tốt nhất trong việc cung cấp chất béo, protein và giữ nước dưới da người mẹ để tạo sữa. Thành phần gelatin ở bì da móng cũng là một yếu tố cực kì có lợi cho việc tạo sữa và giúp nguồn sữa dồi dào hơn.</p><p><br /></p><p>Tuy nhiên, việc ăn nhiều móng giò cũng có thể khiến người mẹ ngán ăn, làm giảm khả năng điều tiết sữa của oxytoxin. Vì vậy, cần tiết chế lại số lượng ăn và đa dạng hơn các phương thức chế biến móng giò.</p><p><br /></p><p>· <b>Yến sào</b></p><p><br /></p><p>Món ăn sang chảnh này từ lâu đã được xem là loại “thuốc thần” dưỡng nhan kì diệu. Tuy nhiên, nhiệm vụ của nó không chỉ có thế. Yến sào là loại thực phẩm có tính năng tăng sức đề kháng tuyệt vời, lợi sữa và giúp giải tỏa tâm trạng hiệu quả. Ăn yến hằng ngày chính là phương thức nhanh nhất để làm lành vết khâu mà không để lại sẹo, ngăn ngừa các vết rạn da và chân chim, đồng thời cũng kích thích các tế bào nang sữa tạo sữa.</p><p><br /></p><p>Trong tổ yến có chứa đến 18 loại acid amin khác nhau cùng protein và collagen. Khi mẹ sử dụng yến, các chất này sẽ nhanh chóng chuyển hóa qua sữa mẹ và bổ sung cho con trẻ, giúp phát triển trí não, thể chất hoàn diện và cho con một làn da trắng trẻo đáng yêu.</p><p><br /></p><p>Bên cạnh đó, một hàm lượng đáng kể lysine cũng góp phần củng cố cấu trúc canxi trong răng và xương người mẹ, giảm đau lưng và các biểu hiện thoái hóa khác. <a href="https://samyenlinhchi.com/chung-yen-voi-mat-ong-va-qua-le-giup-ho-tro-dieu-tri-benh-ho.html" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://samyenlinhchi.com/chung-yen-voi-mat-ong-va-qua-le-giup-ho-tro-dieu-tri-benh-ho.html" rel="nofollow"><b><i><span style="color: #0000ff">Cách nấu yến với lê hấp dẫn</span></i></b></a> cũng giúp bé con phát triển chiều cao nhanh hơn và khỏe mạnh hơn.</p><p><br /></p><p>Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tổ yến được khuyên sử dụng tốt nhất cho mẹ khi bé đã ra tháng (<1 tháng tuổi). Trong 6 tháng đầu sau sinh, mẹ có thể dùng tổ yến mỗi tuần ba lần, mỗi lần khoảng 1/3 tổ. Công thức này giúp cung cấp đủ hàm lượng 550gr calo và 28gr protein cần thiết cho mẹ mỗi ngày!</p><p><img src="http://yensaotoyen.com/images/yen3333.jpg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></p><p>Yến sào trên thị trường có nhiều đơn vị cung cấp nhưng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe các mẹ nên chọn nơi uy tín. Yến sào Thượng Yến là một trong những thương hiệu yến sào thượng hạng với nguyên liệu yến theo tỉ lệ kim cương, bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho các mẹ…</p><p><br /></p><p>· <b>Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất béo</b></p><p><br /></p><p>Cụ thể là quả bơ chín, các loại đậu, thịt cá màu đỏ,… và dầu olive. Đừng ngại vì chất béo sẽ làm bạn béo lên – đó chỉ là hiệu quả “ảo” khi lớp mỡ dưới da chứa nhiều nước hơn để dự trữ nguyên liệu cho quá trình tạo sữa. Bên cạnh đó, phụ nữ sau sinh cần một lượng calo lớn nhiều lần bình thường để có đủ năng lượng cho con và hồi phục cơ thể sau khi “vượt cạn”.</p><p><br /></p><p>Đồng thời, lượng lớn estrogen trong các loại thực phẩm này cũng kích thích phát triển các tế bào tuyến vú, lợi sữa và tăng kích thước, làm săn chắc, không để vòng một chảy xệ!</p><p><br /></p><p>· <b>Cháo hoa</b></p><p><br /></p><p>Gạo và thịt băm hoặc dầu ăn có trong cháo hoa là nguồn cung cấp tinh bột quen thuộc và thiết yếu nhất cho người mẹ. Bạn cũng có thể thêm vào đó một chút đậu xanh để giải nhiệt. Bên cạnh đó, hãy thêm vào cháo một chút ozesol – muối đường này sẽ cung cấp điện giải cho cơ thể, giúp người mẹ lấy lại năng lượng nhanh chóng và tạo thuận lợi cho quá trình nang sữa tiết sữa.</p><p><br /></p><p><font size="6"><b>Những loại thực phẩm mẹ bầu không nên ăn</b></font></p><p><br /></p><p>Các loại hải sản như nghêu, sò, ốc, tôm, cua – các loại thực phẩm có tính hàn vì người mẹ vừa mất máu và canxi quá nhiều trong quá trình sinh nở.</p><p><br /></p><p>Không nên ăn nhiều hành, tỏi vì chúng khiến sữa mẹ bị hôi, làm bé bỏ bú.</p><p><img src="https://viknews.com/vi/wp-content/uploads/2019/05/Th%E1%BB%B1c-%C4%91%C6%A1n-1-tu%E1%BA%A7n-cho-b%C3%A0-b%E1%BA%A7u2.jpg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></p><p>Không ăn các thực phẩm lợi tiêu như rau cải mơ, nhất là dùng chúng để nấu canh. Đi vệ sinh nhiều lần mà không vệ sinh sạch sẽ, đúng cách dễ khiến vết khâu ở phía dưới âm đọa bị nhiễm trùng.</p><p><br /></p><p>Các món đồ chua sẽ phá hủy men răng và khiến xương đau nhức vì các mẹ đã mất một lượng lớn canxi sau khi sinh bé.</p><p><br /></p><p><font size="6"><b>Hướng dẫn mẹ bỉm chăm con sau khi sinh</b></font></p><p><br /></p><p>· <b>Cách bế bé theo từng giai đoạn</b></p><p><br /></p><p>– Từ 1 đến 2 tháng tuổi: ở giai đoạn này, phần đầu của bé chiếm đến ¼ chiều dài toàn thân, do đó, bạn cần tránh các động tác bế thẳng khiến thân trên của bé dồn hết trọng lượng lên phần cột sống chưa cứng cáp.</p><p><br /></p><p>Thay vào đó, hãy bế ngang bé trên hai cánh tay. Để phần lưng và đầu bé tựa vào cánh tay, tay còn lại đỡ phần mông và cẳng chân bé. Như vậy, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn và phần xương sống cũng được bảo vệ tốt.</p><p><br /></p><p>Nếu bạn muốn bế đứng để vuốt lưng cho bé ợ hơi, hãy để phần đầu và cổ bé ngả tự nhiên vào vai, cho thân hình bé dựa vào ngực mình. Tuy nhiên, đừng nên áp dụng cách bế này quá lâu.</p><p><br /></p><p>– Từ 3 đến 5 tháng tuổi: ở tuổi này, bạn đã có thể bế bé theo kiểu ngồi thẳng. Đỡ mông của bé trên cánh tay, áp sát thân người của bé vào ngực và để đầu bé tựa tự nhiên vào vai. Tuy nhiên, các cơ lưng của bé vẫn chưa hoàn thiện nên bạn cũng đừng bế bé theo kiểu này quá lâu nhé!</p><p><br /></p><p>– Sau 6 tháng tuổi: lúc này, khi phần xương cột sống đã phát triển hoàn thiện, bạn có thể bế bé theo nhiều cách.</p><p><br /></p><p>· <b>Cách cho bé bú</b></p><p><br /></p><p>Hãy ôm bé trong tư thế nằm ngang, đừng cố bỏ đầu ti vào miệng bé. Bạn cứ để đầu bé áp sát vào ngực, đưa bầu vú đến kề miệng bé. Bản năng sẽ cho bé biết đâu là nơi có thể mút sữa và bé sẽ tự điều chỉnh để có thể bú trong tư thế thoải mái nhất.</p><p><br /></p><p>Về phía mẹ, khi bầu vú căng đầy và sữa tràn ra, hãy để sữa đó tự nhiên chảy ra hết mà đừng cho bé bú. Sữa đầu chứa nhiều oxytoxin dễ khiến bé ngạt thở và bỏ bú do áp lực. Sau khi sữa đầu chảy hết, bạn hãy cho bé dùng tiếp sữa giữa và sữa sau. Lúc này, sữa mới có đầy đủ dưỡng chất và bé cũng thoải mái bú hơn.</p><p>Trích bài viết tại : <a href="https://samyenlinhchi.com/" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://samyenlinhchi.com/" rel="nofollow"><b><i><span style="color: #0000ff">Sâm Yến Linh Chi</span></i></b></a>[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="Nguyen Van Hung, post: 912, member: 6"]Yến sào một trong những thực phẩm bổ sung dinh dưỡng tốt cho người sử dụng, thích hợp với những đối tượng người dùng từ người già, trẻ nhỏ và chị em mang thai. Hàm lượng protein trong yến sào lên đến 54,84% (là lượng đạm cần thiết cho cơ thể), các mẹ sẽ không còn lo bị thiếu đạm cho bé của mình mỗi khi bị nghén, chán ăn. Vì yến sào là một thực phẩm vừa bổ dưỡng lại thơm ngon, nên thai phụ sẽ không lo bị ngán khi dùng thường xuyên. Để thai nhi phát triển khỏe mạnh, thì sức khỏe của người mẹ vẫn phải được đảm bảo, chế độ dinh dưỡng hợp lí là điều cần thiết trong suốt 9 tháng mang thai. [SIZE=6][B]Làm thế nào để trở thành “mẹ bầu khỏe” ?[/B][/SIZE] “Người mẹ tốt” là tư duy cơ bản nhất để bạn có thể chăm em bé thật tốt mà không gặp căng thẳng. Hãy suy ngẫm câu thần chú này thật nhiều lần sau khi sinh xong và ở bất cứ thời điểm nào khi bạn gặp rắc rối trong vấn đề chăm sóc con hoặc khi bé bị bệnh. [IMG]https://poh.vn/wp-content/uploads/2018/11/M%E1%BA%B9-b%E1%BA%A7u-th%C6%B0-gi%C3%A3n-%C4%91%E1%BB%83-con-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-t%E1%BB%91t-nh%E1%BA%A5t-1024x682.jpg[/IMG] Đừng đổ lỗi cho bản thân vì tất cả mọi chuyện đã xảy ra, cũng đừng chì chiết người bạn đời của bạn. Em bé mới sinh sức đề kháng còn rất yếu, chuyện bệnh vặt là điều không thể tránh khỏi. Việc bạn cần làm không phải là đổ lỗi, khóc lóc và kiệt sức vì những lo lắng không đâu. Bạn nên tỉnh táo để có thể chăm sóc con chu đáo và xem những chuyện xảy ra hôm nay là một bài học để rút kinh nghiệm cho lần sau! Thức hai, hãy chia sẻ và học hỏi nhiều hơn! Những lo lắng mà bạn giữ trong lòng chẳng thể làm gì cho bạn ngoài khiến sức khỏe cạn kiệt dần. Thay vào đó, khi quá bận rộn hoặc uất ức, hãy chia sẻ với người thân mà cụ thể là chồng bạn. Những lời nói và cử chỉ chăm sóc thích đáng sẽ khiến bạn thoải mái hơn nhiều và xây dựng lại sự tự tin trong con người bạn! Mặt khác, những kiến thức và kinh nghiệm mà bạn chưa có đều có thể tìm được ở những người đi trước giàu kinh nghiệm hơn – ví dụ như mẹ bạn hoặc các bác sĩ chuyên môn. [SIZE=6][B]Mẹ bầu nên ” ăn vì mình và vì con”[/B][/SIZE] Các thực phẩm lợi sữa luôn là điều khiến các mẹ quan tâm sau khi sinh xong. Thực vậy, các nhóm dưỡng chất được đưa vào cơ thể người mẹ lúc bấy giờ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất và não bộ của con thơ. Nếu các mẹ vẫn chưa thể xác định đúng mình cần gì thì danh sách những loại thực phẩm sau sẽ giúp mẹ bớt lo lắng hơn! Trước hết, các mẹ cần biết hai loại nội tiết tố sẽ ảnh hưởng đến quá trình tạo sữa và bóp sữa từ ngực xuống đầu ti cho bé bú, đó là oxytocin và prolactin. Oxytoxin có tác dụng làm thúc đẩy sữa từ nang sữa xuống núm vú tràn trề hơn, thuận lợi cho việc bú sữa của bé và giảm sự căng đau bầu sữa. Prolactin lại có chức năng kích thích tế bào tạo sữa, dự trữ ở nang sữa trong thời gian hậu sản. Tuy nhiên, oxytoxin lại khá nhạy cảm với môi trường nên nguyên nhân tâm lý của người mẹ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự cấp sữa của hormone này. Bên cạnh đó, các nhóm thực phẩm hằng ngày cũng cần cung cấp đủ các nhóm: tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất để thúc đẩy sự hình thành và hoạt động của hai loại nội tiết tố này: · [B]Móng giò[/B] Một trong những loại thực phẩm tạo sữa chủ chốt được tin tưởng từ xưa đến nay chính là móng giò. Đây là loại thực phẩm tốt nhất trong việc cung cấp chất béo, protein và giữ nước dưới da người mẹ để tạo sữa. Thành phần gelatin ở bì da móng cũng là một yếu tố cực kì có lợi cho việc tạo sữa và giúp nguồn sữa dồi dào hơn. Tuy nhiên, việc ăn nhiều móng giò cũng có thể khiến người mẹ ngán ăn, làm giảm khả năng điều tiết sữa của oxytoxin. Vì vậy, cần tiết chế lại số lượng ăn và đa dạng hơn các phương thức chế biến móng giò. · [B]Yến sào[/B] Món ăn sang chảnh này từ lâu đã được xem là loại “thuốc thần” dưỡng nhan kì diệu. Tuy nhiên, nhiệm vụ của nó không chỉ có thế. Yến sào là loại thực phẩm có tính năng tăng sức đề kháng tuyệt vời, lợi sữa và giúp giải tỏa tâm trạng hiệu quả. Ăn yến hằng ngày chính là phương thức nhanh nhất để làm lành vết khâu mà không để lại sẹo, ngăn ngừa các vết rạn da và chân chim, đồng thời cũng kích thích các tế bào nang sữa tạo sữa. Trong tổ yến có chứa đến 18 loại acid amin khác nhau cùng protein và collagen. Khi mẹ sử dụng yến, các chất này sẽ nhanh chóng chuyển hóa qua sữa mẹ và bổ sung cho con trẻ, giúp phát triển trí não, thể chất hoàn diện và cho con một làn da trắng trẻo đáng yêu. Bên cạnh đó, một hàm lượng đáng kể lysine cũng góp phần củng cố cấu trúc canxi trong răng và xương người mẹ, giảm đau lưng và các biểu hiện thoái hóa khác. [URL='https://samyenlinhchi.com/chung-yen-voi-mat-ong-va-qua-le-giup-ho-tro-dieu-tri-benh-ho.html'][B][I][COLOR=#0000ff]Cách nấu yến với lê hấp dẫn[/COLOR][/I][/B][/URL] cũng giúp bé con phát triển chiều cao nhanh hơn và khỏe mạnh hơn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tổ yến được khuyên sử dụng tốt nhất cho mẹ khi bé đã ra tháng (<1 tháng tuổi). Trong 6 tháng đầu sau sinh, mẹ có thể dùng tổ yến mỗi tuần ba lần, mỗi lần khoảng 1/3 tổ. Công thức này giúp cung cấp đủ hàm lượng 550gr calo và 28gr protein cần thiết cho mẹ mỗi ngày! [IMG]http://yensaotoyen.com/images/yen3333.jpg[/IMG] Yến sào trên thị trường có nhiều đơn vị cung cấp nhưng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe các mẹ nên chọn nơi uy tín. Yến sào Thượng Yến là một trong những thương hiệu yến sào thượng hạng với nguyên liệu yến theo tỉ lệ kim cương, bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho các mẹ… · [B]Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất béo[/B] Cụ thể là quả bơ chín, các loại đậu, thịt cá màu đỏ,… và dầu olive. Đừng ngại vì chất béo sẽ làm bạn béo lên – đó chỉ là hiệu quả “ảo” khi lớp mỡ dưới da chứa nhiều nước hơn để dự trữ nguyên liệu cho quá trình tạo sữa. Bên cạnh đó, phụ nữ sau sinh cần một lượng calo lớn nhiều lần bình thường để có đủ năng lượng cho con và hồi phục cơ thể sau khi “vượt cạn”. Đồng thời, lượng lớn estrogen trong các loại thực phẩm này cũng kích thích phát triển các tế bào tuyến vú, lợi sữa và tăng kích thước, làm săn chắc, không để vòng một chảy xệ! · [B]Cháo hoa[/B] Gạo và thịt băm hoặc dầu ăn có trong cháo hoa là nguồn cung cấp tinh bột quen thuộc và thiết yếu nhất cho người mẹ. Bạn cũng có thể thêm vào đó một chút đậu xanh để giải nhiệt. Bên cạnh đó, hãy thêm vào cháo một chút ozesol – muối đường này sẽ cung cấp điện giải cho cơ thể, giúp người mẹ lấy lại năng lượng nhanh chóng và tạo thuận lợi cho quá trình nang sữa tiết sữa. [SIZE=6][B]Những loại thực phẩm mẹ bầu không nên ăn[/B][/SIZE] Các loại hải sản như nghêu, sò, ốc, tôm, cua – các loại thực phẩm có tính hàn vì người mẹ vừa mất máu và canxi quá nhiều trong quá trình sinh nở. Không nên ăn nhiều hành, tỏi vì chúng khiến sữa mẹ bị hôi, làm bé bỏ bú. [IMG]https://viknews.com/vi/wp-content/uploads/2019/05/Th%E1%BB%B1c-%C4%91%C6%A1n-1-tu%E1%BA%A7n-cho-b%C3%A0-b%E1%BA%A7u2.jpg[/IMG] Không ăn các thực phẩm lợi tiêu như rau cải mơ, nhất là dùng chúng để nấu canh. Đi vệ sinh nhiều lần mà không vệ sinh sạch sẽ, đúng cách dễ khiến vết khâu ở phía dưới âm đọa bị nhiễm trùng. Các món đồ chua sẽ phá hủy men răng và khiến xương đau nhức vì các mẹ đã mất một lượng lớn canxi sau khi sinh bé. [SIZE=6][B]Hướng dẫn mẹ bỉm chăm con sau khi sinh[/B][/SIZE] · [B]Cách bế bé theo từng giai đoạn[/B] – Từ 1 đến 2 tháng tuổi: ở giai đoạn này, phần đầu của bé chiếm đến ¼ chiều dài toàn thân, do đó, bạn cần tránh các động tác bế thẳng khiến thân trên của bé dồn hết trọng lượng lên phần cột sống chưa cứng cáp. Thay vào đó, hãy bế ngang bé trên hai cánh tay. Để phần lưng và đầu bé tựa vào cánh tay, tay còn lại đỡ phần mông và cẳng chân bé. Như vậy, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn và phần xương sống cũng được bảo vệ tốt. Nếu bạn muốn bế đứng để vuốt lưng cho bé ợ hơi, hãy để phần đầu và cổ bé ngả tự nhiên vào vai, cho thân hình bé dựa vào ngực mình. Tuy nhiên, đừng nên áp dụng cách bế này quá lâu. – Từ 3 đến 5 tháng tuổi: ở tuổi này, bạn đã có thể bế bé theo kiểu ngồi thẳng. Đỡ mông của bé trên cánh tay, áp sát thân người của bé vào ngực và để đầu bé tựa tự nhiên vào vai. Tuy nhiên, các cơ lưng của bé vẫn chưa hoàn thiện nên bạn cũng đừng bế bé theo kiểu này quá lâu nhé! – Sau 6 tháng tuổi: lúc này, khi phần xương cột sống đã phát triển hoàn thiện, bạn có thể bế bé theo nhiều cách. · [B]Cách cho bé bú[/B] Hãy ôm bé trong tư thế nằm ngang, đừng cố bỏ đầu ti vào miệng bé. Bạn cứ để đầu bé áp sát vào ngực, đưa bầu vú đến kề miệng bé. Bản năng sẽ cho bé biết đâu là nơi có thể mút sữa và bé sẽ tự điều chỉnh để có thể bú trong tư thế thoải mái nhất. Về phía mẹ, khi bầu vú căng đầy và sữa tràn ra, hãy để sữa đó tự nhiên chảy ra hết mà đừng cho bé bú. Sữa đầu chứa nhiều oxytoxin dễ khiến bé ngạt thở và bỏ bú do áp lực. Sau khi sữa đầu chảy hết, bạn hãy cho bé dùng tiếp sữa giữa và sữa sau. Lúc này, sữa mới có đầy đủ dưỡng chất và bé cũng thoải mái bú hơn. Trích bài viết tại : [URL='https://samyenlinhchi.com/'][B][I][COLOR=#0000ff]Sâm Yến Linh Chi[/COLOR][/I][/B][/URL][/QUOTE]
Your name or email address:
Do you already have an account?
No, create an account now.
Yes, my password is:
Forgot your password?
Stay logged in
Home
Forums
Forums
Quick Links
Recent Posts
Members
Members
Quick Links
Notable Members
Current Visitors
Recent Activity
New Profile Posts
Menu